Tìm kiếm: hoàng cung
Cứ mỗi khi cơn dâm dục nổi lên, Chu Ôn lại cho thái giám mang chiếu tới phủ thân vương, triệu các con dâu vào hầu hạ mình.
Đây là 3 điểm thần bí luôn được các hướng dẫn viên du lịch giới thiệu rất kỹ mỗi khi du khách tới tham quan Tử Cấm Thành.
Thời cổ đại, địa vị người phụ nữ trong xã hội rất thấp, trong xã hội nam tôn nữ ti, người phụ nữ là giai cấp bị áp bức, chịu sự bất công về quyền lực và đãi ngộ.
Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
DNVN - Bệnh u xơ tử cung có thể gây biến chứng nguy hiểm như: Rong kinh, băng huyết, xoắn vỡ u, thậm chí vô sinh nếu không được điều trị triệt để. Tuy nhiên 15 năm qua, nhờ sử dụng Nga Phụ Khang, hàng ngàn chị em đã vượt qua u xơ tử cung một cách dễ dàng mà không cần phẫu thuật.
Thiếu Lâm tự huyền bí, Đại Lý đẹp kỳ ảo, còn Đào Hoa đảo là trường quay của "Anh hùng xạ điêu" và "Thiên long bát bộ".
Người ta tin rằng mái nhà Tử Cấm Thành luôn sạch bóng, không có bụi, không có phân chim kể từ khi xây dựng. Lý do liệu có nằm ở sự tôn nghiêm của công trình này.
Có lẽ trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc thì Đồng Trị - vị hoàng đế đoản thọ mắc bệnh giang mai vì hoang dâm là người ham mê nhục dục nhất.
Hẳn rất nhiều người tò mò về chuyện yêu đương cũng như đời sống hôn nhân của các thái giám Trung Hoa xưa.
Thiên tình sử giữa Khosrau II và Shirin từng xuất hiện trong tập truyện "Nghìn lẻ một đêm" và tập thơ của Nizami Ganjavi ảnh hưởng rộng khắp vùng đất Á, Âu.
Vạn niên thanh, trạng nguyên, đỗ quyên... làm sáng không gian nhà bạn nhưng cũng cần chú ý để trẻ không ngắt lá, bẻ hoa cho vào mồm.
Những cái tên này không hề xa lạ với những người thích tìm hiểu lịch sử Tam Quốc.
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, có 4 Hoàng đế được đánh giá là cầm quyền tài giỏi nhất, mang lại sự hưng thịnh cho triều đại. Đó là những Hoàng đế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo